Bệnh lậu giai đoạn đầu ở nữ có triệu chứng không cụ thể và dễ gây nhầm lẫn với các bệnh lý Phụ khoa khác. Điều này rất nguy hiểm nếu để khuẩn lậu có thời gian tấn công vào các hệ cơ quan khác trong cơ thể. Những chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp bạn đọc có thêm nguồn thông tin tham khảo hữu ích về bệnh lý này.
Bệnh lậu giai đoạn đầu ở nữ lây nhiễm như thế nào?
Đúng như tên gọi, bệnh lậu giai đoạn đầu ở nữ là giai đoạn đầu (còn gọi là giai đoạn cấp tính) của bệnh lậu. Đây là một trong những bệnh xã hội rất nguy hiểm và luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát thành đại dịch trong cộng đồng.
Xem thêm: # Bệnh lậu có triệu chứng gì?
Song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae là nguyên chính gây ra bệnh lậu. Đây là loại vi khuẩn ký sinh chủ yếu tại bộ phận sinh dục của người, nơi có nhiệt độ và ẩm ướt.
Hơn nữa, vi khuẩn lậu không chỉ được tìm thấy ngay ở âm đạo, cổ tử cung của nữ giới mà còn được phát hiện tại mắt, miệng, hậu môn… Đặc biệt, biểu hiện bệnh lậu giai đoạn đầu ở mữ không thực sự rõ ràng nên khuẩn lậu có thể lây lan trong cộng đồng qua nhiều con đường khác nhau. Cụ thể như sau:
Xem thêm: # Bệnh lậu có phải là hiv không?
- Quan hệ tình dục: Quan hệ tình dục không an toàn qua đường sinh dục, hậu môn, miệng… sẽ khiến phần niêm mạc da rất mỏng ở cơ quan sinh dục dễ bị trầy xước, tạo cơ hội cho khuẩn lậu lây nhiễm chéo sang bạn tình.
- Lây truyền tiếp xúc gián tiếp qua sử dụng chung đồ dùng như: quần lót, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn tắm… đều có nguy cơ bị mắc bệnh lậu, bởi vi khuẩn có khả năng thâm nhập và phát triển rất mạnh ở môi trường ẩm ướt.
- Lây từ mẹ sang con: Tại vị trí âm đạo của người mẹ sẽ có rất nhiều vi khuẩn lậu tồn tại, nên sinh con theo phương pháp sinh thường thì có thể khiến trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn lậu, dẫn đến các bệnh lý về mắt, miệng… thậm chí gây mù lòa.
Nhận diện chính xác bệnh lậu giai đoạn đoạn đầu ở nữ
Do đặc điểm cấu tạo tự nhiên của hệ cơ quan sinh dục nữ mà các biểu hiện bệnh lậu giai đoạn đầu ở nữ không đặc trưng. Khuẩn lậu lây lan nhanh chóng trong cộng đồng mà bản thân người bệnh không hay biết.
Xem thêm: # Bệnh lậu bao nhiêu ngày thì phát bệnh?
Dưới đây là những triệu chứng của bệnh lậu ở nữ giai đoạn đầu được ghi nhận trong thực tế điều trị tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Có cảm giác rát buốt khi đi tiểu, tiểu rắt, có thể tiểu ra máu, chảy mủ niệu đạo (mủ thường có màu vàng đậm hoặc nâu).
- Đau vùng bụng dưới, ngứa vùng kín, đau khi quan hệ tình dục.
- Sưng viêm vùng âm hộ, âm đạo.
- Chảy máu âm đạo bất thường giữa các chu kỳ kinh nguyệt, cổ tử cung có thể đỏ, trợt phù nề…
- Trường hợp người bệnh đau vùng hố chậu, sốt, buồn nôn, nôn thì có thể song cầu khuẩn lậu đã lây lan gây viêm phần phụ (viêm vòi trứng, ống dẫn trứng).
Xem thêm: # Bệnh lậu bao lậu thì chuyển sang mãn tính?
Sẽ ra sao nếu bệnh lậu giai đoạn đầu ở nữ không được điều trị sớm?
Do đặc tính tự nhiên của khuẩn lậu, nên nếu người bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ phải đối mặt với rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe:
- Viêm khung chậu dẫn đến sẹo vòi trứng, tăng nguy cơ bị mang thai ngoài tử cung, vô sinh.
- Viêm nhiễm ống dẫn trứng làm tăng nguy cơ bị vô sinh – hiếm muộn.
- Suy giảm nhu cầu tình dục.
- Tăng nguy cơ mắc phải các bệnh lý nhiễm trùng, bệnh xã hội khác.
- Bệnh lậu giai đoạn đầu ở nữ có khả năng rất cao lây nhiễm chéo sang bạn tình.
- Với phụ nữ mang thai khi mắc bệnh lậu thường có nguy cơ vỡ ối sớm dẫn đến sinh non, mang thai ngoài tử cung, sảy thai, thai lưu. Trẻ bị lây lậu từ mẹ trong quá trình sinh thường dễ mắc phải các bệnh lý về mắt, não bộ, trẻ chậm phát triển về thế chất và trí tuệ.
- Ảnh hưởng đến tâm lý lo lắng, sợ ánh mắt kì thị, đáng giá của những người xung quanh.
Xem thêm: # Bệnh lậu họng
Phương pháp điều trị bệnh lậu giai đoạn đầu ở nữ an toàn, hiệu quả
Một số lưu ý trong nguyên tắc điều trị:
- Điều trị theo phác đồ của bác sỹ trên cơ sở dựa vào tính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn.
- Điều trị cả chồng/bạn tình của bệnh nhân.
- Bệnh nhân cần phải nghỉ ngơi, tránh đi xe đạp, đi ngựa, chạy nhảy gây sang chấn bộ phận sinh dục – tiết niệu.
- Kết hợp điều trị các nhiễm khuẩn sau lậu (C.trachomatis, liên cầu, tạp khuẩn…).
- Định kỳ khám lâm sàng và xét nghiệm lại.
Xem thêm: # Bệnh lậu bệnh giang mai lây qua đường nào?
Dựa trên những yếu tố trên mà hướng điều trị lậu sẽ được tiến hành như sau:
Lậu thuộc loại vi khuẩn có sức đề kháng yếu, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi triệu chứng mới bùng phát, đó là cơ sở để các bác sĩ điều trị lậu khỏi rất cao. Phương pháp điều trị hiện nay được sử dụng tại các cơ sở y tế chủ yếu vẫn là nội khoa với các loại thuốc kháng sinh liều cao.
Trong giai đoạn đầu, khi các triệu chứng bệnh xuất hiện và có biểu hiện trầm trọng hơn thì việc dùng thuốc kháng sinh là cần thiết. Tuy nhiên, dùng lâu dài và suốt quá trình điều trị sẽ gây hại cho sức khỏe, khiến sức đề kháng suy giảm.
Đó là nguyên nhân khiến bệnh nhân có nguy cơ mắc một số bệnh lý khác và lậu có thể tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi.
Xem thêm: # Bệnh lậu webtretho
Khắc phục được những vấn đề còn tồn tại đó, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã đưa phương pháp dùng thuốc Đông – Tây y kết hợp cùng thiết bị vật lý trị liệu hồng ngoại lạnh có tác dụng:
- Tiêu diệt khuẩn lậu, giảm nhanh triệu chứng, ngăn chặn chuỗi lây lan của khuẩn lậu sang các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
- Tiêu sưng, kháng viêm, nhanh chóng làm se lành các tổn thương, rút ngắn thời gian điều trị và hồi phục.
- Nâng cao sức đề kháng của cơ thể, giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc tây y, ngăn ngừa đáng kể nguy cơ tái phát của khuẩn lậu.
Với hướng đi này, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã và đang gặt hái được nhiều thành công trong kết quả điều trị lậu: An toàn với sức khỏe người bệnh, phù hợp với những trường hợp mắc bệnh lậu giai đoạn đầu hoặc cấp tính, không để lại sẹo xấu trên bề mặt da, hiệu quả điều trị lâu dài.
Trên đây là toàn bộ thông tin về bệnh lậu giai đoạn đầu ở nữ mong rằng sẽ giúp bạn đọc có thêm kiến thức để phòng tránh và bảo vệ sức khỏe tốt nhất. Mọi băn khoăn, vui lòng chat trực tuyến hoặc gọi đến Hotline: 03.53.35.52.52 để được tư vấn và điều trị bệnh đúng cách.