Cũng có mức độ nguy hiểm ngang ngửa bệnh lậu thông thường, bệnh lậu họng nếu không được chữa trị sớm sẽ gây ra hàng loạt biến chứng. Trong đó, nguy cơ ung thư là rất cao ở cả nam và nữ. Chính vì vậy, việc tìm hiểu rõ về triệu chứng, nguyên nhân cũng như phương pháp xử lý là rất cần thiết. Điều quan trong hơn nữa là bệnh nhân cần tới khám đúng lúc để tránh hệ lụy khôn lường.
Bệnh lậu ở họng là bệnh gì?
Lâu được biết đến là bệnh lây truyền qua đường tình dục, có thể gặp ở cả nam và nữ. Bệnh sẽ gây ra nhiễm trùng cơ quan sinh dục ngoài, trực tràng và đặc biệt là vùng cổ họng, miệng nếu có quan hệ bằng miệng. Bệnh xã hội lậu dễ dàng lây qua đường tình dục không an toàn, khi song cầu lậu khuẩn tấn công sẽ nhanh chóng phát triển và lây lan sang các khu vực có tiếp xúc.
Xem thêm: # Bệnh lậu bệnh giang mai lây qua đường nào?
Theo các chuyên gia, nhiều trường hợp bị nhiễm song cầu lậu khuẩn mà không hề hay biết. Lý do là bởi bệnh thường ít bộc lộ triệu chứng, đặc biệt là đối với phụ nữ. Bệnh lậu họng cũng vậy, chúng rất nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và không được điều trị kịp thời sẽ gây biến chứng, đồng thời còn tăng khả năng lây nhiễm cho bạn tình hay lây lan nghiêm trọng.
Bệnh lậu ở họng lây truyền qua đường nào?
Như đã nói ở trên, bệnh lậu có thể lây qua đường tình dục không an toàn là nhanh nhất. Song cầu lậu khuẩn có thể xâm nhập qua hậu môn, khoang miệng nếu có quan hệ cửa sau hay quan hệ bằng miệng. Các chuyên gia cho biết, khả năng lây nhiễm bệnh lậu ở họng hay miệng thì nguy sẽ rất cao.
Xem thêm: # Bệnh lậu và hiv
Thông thường sẽ có những con đường lây nhiễm bệnh lậu ở vòm họng là:
- Không sử dụng bao cao su để bảo vệ miệng khi quan hệ tình dục. Quan hệ bằng miệng với người bị nhiễm song cầu lậu khuẩn.
- Sử dụng khăn mặt, bàn chải đánh răng với người nhiễm bệnh.
- Tiếp xúc với mầm bệnh, nơi có vết thương hở tại miệng, vòm họng.
Đối tượng nhiễm bệnh lậu họng có thể là cả nam hoặc nữ, đặc biệt là những người đang trong độ tuổi sinh sản và có đời sống tình dục bừa bãi.
Triệu chứng của bệnh lậu ở họng có dễ nhận biết không?
Dấu hiệu của bệnh lậu ở từng người sẽ có những biểu hiện khác nhau, có dễ phát hiện hay không còn tùy vào cơ quan bị nhiễm bệnh và giới tính. Theo đó, những vị trí thường gặp gồm trực tràng, mặt lưỡi, khoang miếng, mặt trong má và cuống họng.
Xem thêm: # Bệnh lậu webtretho
Những bệnh nhân bị bệnh lậu họng sẽ có một số dấu hiệu điển hình. Đầu tiên là khu vực vùng họng và vòm miệng sẽ trở nên sưng tấy, đau rát và vô cùng khó chịu. So với các vùng da xung quanh, khu vực nhiễm bệnh có màu đỏ tươi tương phản. Khu vực vòm miệng bị sưng đỏ do nhiễm song cầu lậu khuẩn.
Vào lúc bệnh lý chuyển biến nặng, dấu hiệu bị bệnh lậu ở miệng sẽ chuyển sang các nốt mũ có màu trắng hoặc vàng. Đi kèm với đó là vết loét trên diện rộng do sự tổn thương các tế bào da. Đây cũng là lúc mà khu vực vòm họng dễ rơi vào tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng.
Đối với những bệnh nhân không được điều trị kịp thời, căn bệnh lậu ở miệng có thể dẫn đến tình trạng sưng hạch bạch huyết. Khi này người bệnh sẽ bị sốt cao và không thể ăn uống ngon miệng như thông thường. Kéo theo đó là tình trạng sức khỏe bị sa sút nghiêm trọng với các triệu chứng: Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ,…
Bệnh lậu ở họng có chữa được không?
Hiện nay, khuẩn lậu vẫn được điều trị chủ yếu thông qua phương pháp nội khoa (sử dụng thuốc kháng sinh liều cao). Tuy nhiên, các loại thuốc tây sẽ để lại tác dụng phu cho các phủ tạng khi phải hoạt động đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể: gan, thận,… Do đó, đây không phải là hướng đi tối ưu trong điều trị lậu.
Tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, các bác sĩ đã áp dụng phương pháp mới trong điều trị lậu: Tây y kết hợp Đông y, đồng thời đưa phương pháp vật lý trị liệu “hồng ngoại lạnh” vào quá trình chữa trị:
- Giai đoạn đầu khi các triệu chứng của bệnh lậu họng bùng phát mạnh mẽ thì tây y là lựa chọn được ưu tiên. Thuốc sẽ tác dụng nhanh loại bỏ mầm bệnh, đồng thời ngăm chặn nguy cơ lây lan của khuẩn lậu sang các vị trí xuang quanh.
- Trong điều trị, các bác sĩ có thể kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu “hồng ngoại lạnh” giúp tăng độ thẩm thấu tại vị trí tổn thương, giảm chứng viêm, sưng đau, cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường khả năng trao đổi chất, nhanh chóng se lành thương tổn.
- Sau quá trình điều trị, dùng thuốc Đông y giúp loại bỏ những tác dụng phụ không mong muốn của thuốc tây, đồng thời nâng cao khả năng miễn dịch, ngăn chặn nguy cơ tái phát khi gặp các điều trị thuận lợi.
Mọi câu hỏi về vấn đề này, bạn đọc vui lòng liên hệ Hotline: 03.53.35.52.52 hoặc cổng chat [Tư vấn trực tuyến] để được hỗ trợ nhanh chóng, cụ thể.