Viêm bao quy đầu ở trẻ em có thể khiến con yêu bị ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh còn rất chủ quan với bệnh lý này mà không lường trước hệ lụy có thể gặp phải. Cùng trang bị cho bản thân kiến thức hữu ích về bệnh lý này trong phần chia sẻ ngay sau đây.
Hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em trong thực tế
Bao quy đầu hình thành từ rất sớm, ngay khi thai nhi còn trong giai đoạn thai kì được 8 – 10 tuần tuổi và phát triển hoàn chỉnh khi thai ở tháng thứ 4 hoặc 5. Từ tháng thứ 6 trở đi, mặt trong của bao quy đầu dần dần tách ra khỏi quy đầu và hoàn chỉnh khi trẻ 5 – 13 tuổi (có một số ít trường hợp trên 13 tuổi).
Xem thêm: # Chữa viêm bao quy đầu tại nhà
Khi trẻ còn nhỏ, bao quy đầu sẽ đảm nhiệm chức năng bảo vệ lỗ sáo, quy đầu còn non nớt. Tuy nhiên, đây cũng là bộ phận rất nhạy cảm, thường xuyên tiếp xúc với nước tiểu, cặn bẩn được đào thải ra ngoài cơ thể, nên đây cũng là vị trí dễ bị vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm.
Dưới đây là hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em trong thực tế mà phụ huynh nên chú ý theo dõi, quan sát để có hướng can thiệp kịp thời, đúng cách:
Xem thêm: # Viêm bao quy đầu nhẹ
- Viêm nhiễm tại bao quy đầu khiến bộ phận này bị sưng tấy, căng bóng, mẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu. Trẻ rất hay có phản xạ gãi vùng kín.
- Trẻ thường khóc khi đi tiểu và quấy khóc nhiều vì đau. Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, có thể kèm theo sốt cao.
- Trẻ tiểu ít, dòng nước tiểu yếu, bí tiểu.
- Viêm nhiễm lây lan từ bao quy đầu sang quy đầu, rãnh quy đầu, dương vật, tinh hoàn….mức độ nặng của tình trạng viêm nhiễm thường được nhận biết qua phẩn dịch mủ xuất hiện ở lỗ niệu đạo, tiểu ra mủ, thậm chí ra máu.
- Vùng kín có mùi hôi, khai khắm, nước tiểu có mùi nồng rất khó chịu.
Hình ảnh viêm nhiễm bao quy đầu ở trẻ em trong thực tế thường không quá khó khăn để nhận biết. Tuy nhiên, trẻ thường không thể tự phát hiện mà cần phụ huynh chú ý quan sát những biểu hiện bất thường tại vùng kín của con, nhất là trẻ sơ sinh. Viêm nhiễm được điều trị càng sớm thì hiệu quả điều trị càng tăng cao và ngược lại.
Tại sao tỷ lệ bị viêm bao quy đầu ở trẻ em có dấu hiệu gia tăng?
Trẻ nhỏ do rất nhiều nguyên nhân mà thường là đối tượng có nguy cơ cao bị viêm bao quy đầu. Dưới đấy là những yếu tố làm gia tăng đối tượng bệnh nhân ở diện bệnh lý này:
- Trẻ bị dài/ hẹp bao quy đầu:
Ở trẻ sơ sinh có đến 96% bao quy đầu không thể kéo lộn lên được, đây là hiện tượng hẹp bao quy đầu sinh lý bình thường, sẽ tự biến mất khi trẻ lớn lên. Tuy nhiên, khi trưởng thành, bao quy đầu không thể tự tuột xuống để lộ quy đầu và lỗ niệu đạo khi có kích thích tình dục thì khả năng cao trẻ bị dài/ hẹp bao quy đầu.
Tình trạng này khiến các cặn bẩn từ nước tiểu, bựa sinh dục tích tụ, tạo cơ hội cho các loại virus, vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.
Xem thêm: # Trị viêm bao quy đầu tại nhà
- Do thói quen vệ sinh vùng kín hàng ngày không sạch sẽ: Phụ huynh ít để ý đến việc tắm rửa cho con hoặc để trẻ tự tắm cũng khiến cặn bẩn tại bao quy đầu không được rửa trôi sạch sẽ. Dần dần tạo ra môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh.
- Sử dụng loại bỉm khả năng thấm hút kém, chất liệu kém chất lượng, dùng các loại sữa tắm cho trẻ không rõ nguồn gốc,…cũng có thể là yếu tố khiến trẻ có nguy cơ mắc bệnh viêm bao quy đầu.
Những mối nguy hiểm tiềm ẩn từ bệnh lý viêm bao quy đầu ở trẻ em
Qua việc để ý, quan sát hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em sẽ rất hữu ích cho phụ huynh nhanh chóng phát hiện và xử lý kịp thời những vấn đề bất thường tại bộ phận sinh dục của con yêu.
Xem thêm: # Viêm bao quy đầu có tự khỏi không?
Đây là điều được các chuyên gia khuyến cáo đến các bậc phụ huynh nhằm giảm thiểu những hệ lụy khôn lường do viêm bao quy đầu gây ra với sức khỏe của trẻ:
- Viêm nhiễm tại bao quy đầu luôn khiến trẻ cảm thấy đau đớn, sợ đi tiểu, quấy khóc, thậm chí khóc thét mỗi lần đi tiểu.
- Đặc biệt, viêm nhiễm từ bao quy đầu có thể lây lan sang các bộ phận khác như: đường tiết niệu, tinh hoàn, mào tinh hoàn, tuyến tiền liệt,…có ảnh hưởng rất tiêu cực đến khả năng tình dục, cũng như chức năng sinh sản sau này của trẻ.
- Nhiều trẻ bị viêm bao quy đầu không được điều trị kịp thời, đúng cách có thể khiến các mô tại tinh hoàn bị teo nhỏ, xơ hóa dẫn đến teo nhỏ. Teo tinh hoàn là bệnh lý nguy hiểm, diễn biến bệnh kéo dài, âm thầm và có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng làm cha của trẻ khi bước vào độ tuổi sinh sản sau này.
Giải pháp cho bệnh lý viêm bao quy đầu ở trẻ em
Trẻ nhỏ, nhất là đối tượng trẻ sơ sinh, trẻ chưa biết nói thì phụ huynh nên tìm hiểu thông tin về dấu hiệu bệnh, cũng như tham khảo hướng xử lý đúng cách khi mắc bệnh như sau:
Xem thêm: # Dấu hiệu viêm bao quy đầu
- Không nên tự ý lột bao quy đầu của trẻ khi chưa tìm hiểu cách làm khiến trẻ đau đớn, phần bao da thêm sưng tấy, trầy xước. Nên vệ sinh hàng ngày dương vật của trẻ bằng nước ấm.
- Không nên tự ý mua thuốc về trị ngứa, nhiều trường hợp trẻ bị phản ứng với thuốc gây kích ứng, nhờn thuốc, kháng thuốc, khó khăn cho quá trình điều trị sau này.
- Chú ý giúp con thay đổi thói quen vệ sinh hàng ngày, nhất là sau khi đi vệ sinh. Sử dụng xà bông mềm hoặc không có mùi hoặc sữa tắm riêng biệt cho trẻ nhỏ để giảm nguy cơ bị kích ứng da gây viêm nhiễm.
- Phụ huynh không nên chủ quan coi thường bệnh lý viêm bao quy đầu ở trẻ em. Một khi có sự xâm nhập của các loại virus, vi khuẩn,…thì viêm nhiễm rất hiếm khi tự khỏi. Phụ huynh cần chú ý theo dõi và đưa con đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị sớm.
Nếu đang băn khoăn tìm kiếm địa chỉ điều trị viêm bao quy đầu ở trẻ, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là sự lựa chọn phù hợp.
Khi cho trẻ đến đây, phụ huynh hoàn toàn yên tâm về chất lượng thăm khám, cũng như phương pháp chữa trị an toàn, hiệu quả, không gây ảnh hưởng đến chức năng tình dục, khả năng sinh sản của trẻ sau này.
* Với trường hợp viêm bao quy đầu do vi khuẩn gây bệnh sẽ được chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh chuyên khoa. Các thuốc này sẽ giúp giảm đau, giảm sưng viêm, tiêu diệt mầm bệnh, cải thiện tình trạng viêm nhiễm tại bao quy đầu.
* Với trường hợp viêm nhiễm do dài/ hẹp bao quy đầu:
- Thông thường với các bé sơ sinh, các bác sĩ sẽ tiến hành nong rộng lỗ bao quay đầu bị hẹp hoàn toàn hoặc không hoàn toàn, tách dính kết hợp với điều trị nội khoa (dùng thuốc) tại chỗ.
- Với những trẻ trên 9 tuổi, có thể tiến hành cắt bao quy đầu để chấm dứt tình trạng viêm nhiễm tại đây.
Hiện nay, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đang ứng dụng hiệu quả thủ thuật cắt bao quy theo kỹ thuật xâm lấn tối thiểu.
Với quy trình thực hiện nhanh chóng, ít đau đớn, ít chảy máu và không để lại sẹo xấu, mang tính thẩm mỹ cao, đặc biệt phạm vi xâm lấn tối thiểu nên không gây ảnh hưởng đến dương vật và các vị trí lân cận,…Đây luôn là sự lựa chọn của nhiều phụ huynh khi con trẻ bị dài/ hẹp bao quy đầu.
Hy vọng từ những thông tin được cung cấp ở trên đã giúp phụ huynh nhận diện chính xác bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ em. Mọi thắc mắc về vấn đề này, bạn đọc vui lòng gọi ngay theo Hotline: 03.53.35.52.52 hoặc cổng chat tư vấn trực tuyến để được bác sĩ tư vấn và giải đáp chi tiết.